• Trang Chủ              
  •      Phim hoạt hình

  • Vui Học Tiếng Anh       
  •        Kĩ năng sống

  •         Góc tư vấn

  • Thứ Tư, 4 tháng 12, 2019

    CÁC MÙA TRONG NĂM (Hệ quả tự quay quanh MT của TĐ - Bài 6 - Địa lí 10)


    Cùng nhau tìm hiểu những điều thú vị từ hệ quả tự quay xung quanh Mặt Trời của Trái Đất nào!



     Các mùa trong năm:
    -Mùa là một phần thời gian của năm có những đặc điểm riêng về thời tiết và khí hậu.
    - Mỗi năm có 4 mùa:
    +Mùa xuân:từ 21/3(lập xuân)→22/6(hạ chí).
    +Mùa hạ:từ 22/6(hạ chí) đến 23/9(thu phân).
    +Mùa thu: từ 23/9(thu phân) đến 22/12( ĐC)
    +Mùa đông:từ 22/12(ĐC) đến 21/3(XP).


    -Ở Bắc bán cầu mùa ngược lại Nam bán cầu. Nguyên nhân do trục Trái Đất nghiêng không đổi phương khi chuyển động, nên Bắc bán cầu và Nam bán cầu lần lượt ngả về phía Mặt Trời, nhận được lượng nhiệt khác nhau sinh ra mùa, nóng lạnh khác nhau.
    Ngày đêm dài ngắn theo mùa, theo vĩ độ
    Khi chuyển động, do trục TĐ nghiêng, nên tùy vị trí của TĐ trên quỹ đạo mà ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ.
    - Theo mùa:
    * Ở BBC:
    Mùa xuân, mùa hạ:
    + Từ 21/3 đến 23/9 ngày dài hơn đêm.
    + Ngày 21/3: mọi nơi ngày bằng đêm =12 giờ.
    + Ngày 22/6: thời gian ngày dài nhất.
    Mùa thu và mùa đông:
    + Từ 23/9 đến 21/3 năm sau: ngày ngắn hơn đêm.
    + Ngày 23/9: mọi nơi ngày bằng đêm =12 giờ.
    + Ngày 22/12: thời gian ngày ngắn nhất.
    * Ở NBC thì ngược lại:
    - Theo vĩ độ:
    + Ở Xích đạo quanh năm ngày bằng đêm.
    + Càng xa Xích đạo thời gian ngày và đêm càng chênh lệch.
    + Tại vòng cực đến cực ngày hoặc đêm bằng 24 giờ.

    +Ở cực: Có 6 tháng ngày và 6 tháng đêm.

    Nếu các bạn có nhu cầu sử dụng video cho việc học, hãy download tại đây
    Download Click here

    0 nhận xét:

    Đăng nhận xét